# LÝ THUYẾT

## SCENES – SECTION & STYLE

### SCENES

– Tạo Scene → Dùng Default Tray → Scenes hoặc Bấm chuột phải lên các Tab trong màn hình làm việc
– Các thuộc tính lưu trữ của Scene
– Thumbnail & Include in animation
– Chọn Scene đầu tiên → Chuột phải → Play Animation

### SECTIONS

– View → Section Planes | Section Cuts | Section Fill
– Section Planes → Reverse | Active Cut (Double Click) | Align View | Create Group From Slice
– Phạm vi ảnh hưởng của Section → Toàn bộ Model hay cục bộ trong Group

### STYLES

– Edge Settings → Profiles → Khi file quá nặng thì tắt mục này đi
– Edge Color → All same | By material | By axis
– Watermark Settings
– Modelling Settings → Color by Tag

## LAYOUT 2022

### CHUẨN BỊ FILE SKETCHUP ĐỂ XUẤT QUA LAYOUT

– Tạo Scene: MB, MĐ, MC, PC, …
– Tạo Component cho cửa (gồm 2 layer: MB & PC)
– Tạo Group from Slice cho các MB & MC dạng phối cảnh
– Sau khi chuẩn bị xong → Save → File → Send to Layout

### **LAYOUT**

– Choose a Template → Tittle Block → Contemporary → A4 Landscape
– Tuỳ chỉnh kích thước & vị trí view nhìn

### KHUNG BẢN VẼ

– Default Tray → Pages → Cover Page/Inside Page
– Text → Customize Auto-text → Chọn & thay đổi nội dung
– Thay Logo cá nhân
– Tự tạo 1 Auto-text theo ý thích

### SẮP XẾP – BỐ CỤC CÁC HÌNH CHIẾU

– Default Tray → Pages → Add a new page
– Default Tray → Layers → tạo thêm các layer mới, lưu ý thứ tự trên dưới: Dim, Text, 2DLib, Hatch, SU
– Chọn hình → Bấm nút phải chuột → Move to Layer
– Copy & Paste hình từ Page này sang Page khác
– Default Tray → SketchUp Model → Viewport
– Chọn Scene → Chọn kiểu hiển thị (Raster, Vector, Hybrid)
– Chọn Camera → Chọn tỷ lệ hiển thị bản vẽ

### THÊM NỘI DUNG MỚI VÀO TRANG

– File → Insert

### ĐƯỜNG TRỤC & KÍCH THƯỚC

– Default Tray → Scrapbooks → TB-Plain → Column Grid
– Bấm Ctr – Move để copy thêm trục
– Dùng Dimensions để ghi kích thước
– Tuỳ chỉnh Dimension Style
– Công cụ Style (hình ống chích): giống lệnh MA của CAD

### KÝ HIỆU VẬT LIỆU – CHỮ & GHI CHÚ

– Vẽ thêm hình → Color → Shape Style
– Thêm thư viện 2D cho hình chiếu: Default Tray → Scrapbooks
– Thêm chữ và ghi chú

### TRÍCH ĐOẠN CHI TIẾT

– Vẽ vùng chọn cần trích đoạn (No Fill) – vùng chọn này phải nằm cùng layer với hình cần trích
– Bấm Shift để chọn hình cần trích & vùng chọn → Nút phải → Create Clipping Mask

https://drive.google.com/file/d/1R3DJi2_HNZBX1mz30S3LbcvIGyOPeOPC/view?usp=drive_link

## PROFILE BUILDER

### PROFILE

– **TẠO MỚI PROFILE**
– Tạo mới Profile → Chọn Face/Polyline cần tạo → New Profile
– Cài đặt điểm mốc định vị: Điểm định vị – Góc quay – Đối xứng & Độ dịch chuyển theo phương ngang/phương đứng
– Kích thước Profile: Dài/Rộng – Khoá tỷ lệ/Tự do
– Thuộc tính Profile: Vật liệu/Layer (Tag)
– **DỰNG HÌNH BẰNG PROFILE ĐÃ TẠO**
– Build → Vẽ trực tiếp
– Build Along Path → Vẽ theo đường dẫn có sẵn
– Revolve → Quay quanh trục theo phương BLUE
– **HIỆU CHỈNH SAU KHI TẠO XONG**
– Stamp Profile: Chuyển Profile vào bản vẽ dưới dạng Component
– Get Attributes: Lấy các thuộc tính Profile của 1 đối tượng đã xây dựng bằng Profile Builder trong bản vẽ
– Edit: Cập nhật các thay đổi về Profile vào 1 đối tượng đã xây dựng bằng Profile Builder trong bản vẽ

### ASSEMBLY

– **CHUẨN BỊ CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA ASSEMBLY**
– **Profile Member:** Phải tạo đối tượng Profile bằng Profile Builder trước thì mới chọn được bằng chế độ Pick From Model.
Ta có thể có nhiều Profile trong 1 Assembly – Các Profile này có thể thay đổi được vị trí của chúng với nhau
**Lưu ý: Điểm định vị của Assembly chính là điểm định vị của Profile đầu tiên.**
– **Component:** Tạo các Component theo vị trí dự kiến
**Lưu ý: Ta phải chỉnh điểm gốc của Component về điểm định vị của Assembly (điểm định vị của Profile đầu tiên).**
– Sau đó ta dùng Pick From Model để chọn Component & Cài đặt các thông số phù hợp theo ý thích
– **DỰNG HÌNH & HIỆU CHỈNH**
– Build Assembly: Vẽ Assembly trực tiếp
– Build Along Path: Vẽ Assembly theo đường dẫn có sẵn
– Get Assembly Attributes: Lấy các thuộc tính Assembly của 1 đối tượng đã xây dựng bằng Assembler Builder trong bản vẽ
– Edit: Cập nhật các thay đổi của Assembly vào đối tượng đã vẽ trong bản vẽ

https://drive.google.com/drive/folders/1lBW38yfqeN4jDraPiO0WEQ-75N8WyPyH?usp=drive_link

THÔNG TIN KHÁC

Mamager Space thiết kế không gian của CEO

Để tạo ra một không gian toát lên sự sang trọng và tinh tế của phòng CEO không nhất thiết là phải trang trí bằng kiểu trang trí lộng lẫy hoặc đồ nội thất xa [...]

Bài Đồ án Thiết kế Nội thất Văn phòng V-RAY

Nhà thiết kế sẽ thiết kế ra mặt bằng bố trí phòng ốc, vật dụng (bàn, ghế, tủ hồ sơ, …) sao cho thoả mãn tất cả các yêu cầu của CĐT và phù hợp [...]

V-Ray, Geometry, Render Elements các yếu tố, đối tượng 3D

Trong V-Ray, Geometry đề cập đến các đối tượng 3D trong cảnh, Render Elements trong V-Ray là các lớp hoặc thành phần riêng lẻ của ảnh render

Nội Thất V-Ray Interior Render

VRAY Interior Render là quá trình tạo hình ảnh 3D nội thất với chất lượng cao bằng cách sử dụng công cụ VRay – một phần mềm dựng hình (render engine) phổ biến trong thiết [...]

VRAY EXTERIOR RENDER (Ngoại thất)

Nguồn sáng chủ đạo → Mặt trờiNguồn sáng phụ (môi trường) → Bầu trời (Ta có thể dùng VRay Sky hoặc HDRI)Ánh sáng nhấn → Đèn nội/ngoại thất

VRay Basic Lighting thiết lập ánh sáng khi sử dụng VRay

VRay Basic Lighting thiết lập ánh sáng khi sử dụng VRay, một plugin render mạnh mẽ trong các phần mềm 3D như 3ds Max, Maya, SketchUp, và Rhino

V-Ray Material thư viên vật liệu

V-Ray Material là một loại vật liệu được sử dụng trong phần mềm kết xuất (rendering) V-Ray, chủ yếu được tích hợp vào các ứng dụng thiết kế và đồ họa 3D như Autodesk 3ds [...]

Giáo trình tự học Adobe Illustrator cơ bản

Phần mềm Adobe Illustrator này sử dụng các công cụ vẽ dựa trên vector để tạo ra các hình ảnh, logo, minh họa, icon, typography và nhiều hơn thế nữa.

Giáo trình tự học Adobe Illustrator nâng cao

Adobe Illustrator là phần mềm thiết kế đồ họa vector chuyên nghiệp được phát triển bởi Adobe Inc. Phần mềm này sử dụng các công cụ vẽ dựa trên vector để tạo ra các hình [...]

Tài liệu phần mềm V-Ray: Giới thiệu V-Ray

Vray là một phần mềm được sử dụng phổ biến và rộng rãi trong lĩnh vực thiết kế đồ họa. Vray là một phần mềm kết xuất hình ảnh, hay còn được gọi là Rendering [...]

Lệnh Selective Color trong Photoshop

Lệnh Selective Color trong Photoshop cho phép bạn tinh chỉnh màu sắc của một hình ảnh bằng cách điều chỉnh riêng từng thành phần màu trong bức ảnh mà không ảnh hưởng đến các màu [...]

Lệnh Shadows/Highlights trong Photoshop

Lệnh Shadows/Highlights trong Photoshop cho phép bạn điều chỉnh độ sáng và độ tối của hình ảnh, giúp phục hồi chi tiết trong các vùng tối (shadows) và vùng sáng (highlights).

Lệnh Black & White trong Photoshop

Lệnh Black & White trong Photoshop cho phép bạn chuyển đổi hình ảnh màu sang dạng đen trắng một cách dễ dàng và linh hoạt

Action – Tối ưu ảnh cho Web trong Photoshop

Định dạng ảnh lý tưởng Gif và PNG-8, PNG-24, JPG, WBMP, Cài đặt các tùy chọn xuất, Chọn một tùy chọn Format, Chọn một tùy chọn từ hộp Slice

Thiết kế Poster – Flyer trong Photoshop

Poster là dạng ấn phẩm được sử dụng cho mục đích tuyên truyền, cổ động hay quảng cáo cho một sự kiện hay một sản phẩm dịch vụ nào đó mới mẻ.

Hiệu chỉnh màu trong Photoshop

Lệnh Color Balance (Ctrl + B, Dùng để cân bằng màu sắc, Thao tác: Rê các thanh trượt để cân bằng màu, Shadows: Tập trung thay đổi những vùng hình ảnh có sắc độ tối.

Phục chế ảnh – Hiệu chỉnh sắc độ trong Photoshop

Sử dụng để xóa nhanh các vết dơ, trầy xướt, khuyết điểm nho nhỏ trên hình ảnh (hạt chấm chấm, mụn, nốt ruồi,…), bằng cách tự tập hợp những pixel màu xung quanh để che [...]

Cùng tìm hiểu Bộ lọc Filter trong Photoshop

Filter là tập hợp các hiệu ứng đặc biệt để tạo nhiều hiệu quả trên hình ảnh nhằm mô phỏng các kết cấu hay biến hóa hình ảnh phong phú hơn, sinh động hơn.

Hướng dẫn học Thiết kế Brochure

Brochure rất quan trọng và không thể thiếu trong việc quảng cáo và xây dựng hình ảnh ở mỗi doanh nghiệp, nó tiện lợi, rẻ tiền, dễ tiếp cận khách hàng

Trong Photoshop, Path, Shape, và Brush

Trong Photoshop, Path, Shape, và Brush là ba công cụ quan trọng giúp tạo ra và thao tác với các yếu tố đồ họa. Mỗi công cụ có chức năng và ứng dụng riêng biệt [...]

Text Layer Style trong Photoshop

Layer Style trong Photoshop là một bộ công cụ mạnh mẽ cho phép bạn áp dụng các hiệu ứng đặc biệt cho các layer của mình mà không làm thay đổi nội dung ban đầu.

Mask – Channel trong Photoshop

Mask và Channel trong Photoshop là hai công cụ mạnh mẽ giúp người dùng tạo ra các hiệu ứng phức tạp và kiểm soát cao về chi tiết hình ảnh.

Color Fill trong photoshop

Trong Photoshop, Color Fill là một lệnh hoặc công cụ cho phép bạn điền màu vào một vùng chọn, layer, hoặc toàn bộ hình ảnh.

Vùng chọn Selection trong Photoshop

Cách một là nhấn tổ hợp phím Ctrl + Enter để tạo vùng chọn và nhấn Ctrl + J để tách nó ra một Layer riêng biệt.

Layer – Transform trong Photoshop

Trong Photoshop, Layer - Transform là một chức năng rất hữu ích cho phép bạn thay đổi kích thước, xoay, nghiêng, biến dạng, và lật các layer một cách tự do.

Bài tập thực hành sắp xếp trật tự Layer Photoshop

Những bài tập này sẽ giúp bạn làm quen với các công cụ quan trọng trong Photoshop và phát triển kỹ năng xử lý hình ảnh một cách chuyên nghiệp hơn.

Giới thiệu lý thuyết về Photoshop

Chương trình Photoshop là một chương trình xử lý ảnh (bitmap) chuyên nghiệp, lắp ghép hình ảnh, phục chế ảnh cũ, tạo ảnh nghệ thuật, hỗ trợ thiết kế Web và phục vụ in ấn (poster, catalogue, brochure,…)

Mepf Drawings trong AutoCAD

MEPF Drawings trong AutoCAD là bản vẽ kỹ thuật thể hiện các hệ thống Cơ, Điện, Ống Nước và Phòng Cháy Chữa Cháy trong các công trình xây dựng.

Furniture Details trong Autocad

Trong AutoCAD, để tạo và chi tiết hóa bản vẽ liên quan đến đồ nội thất (Furniture Details), bạn có thể sử dụng các công cụ và lệnh khác nhau để xây dựng, bố trí, [...]

Tạo Dynamic Block trong AutoCAD giúp tiết kiệm thời gian

ynamic block là một loại block trong AutoCAD có thể thay đổi kích thước, hình dạng hoặc vị trí một cách linh hoạt - Nhằm cho phép người dùng tạo ra một block có thể [...]

Layout và các khái niệm trọng AutoCAD

Layout (còn gọi là không gian khổ giấy) được hình dung như là 1 tờ giấy có tỷ lệ 1:1 tương ứng trong thực tế (VD: tờ A4 trong Layout sẽ là một hình chữ [...]

Luyện tập (Practice) trong autocad

Trong bản vẽ, thông thường các đường ghi kích thước được phân thành 2 nhóm: nhóm nằm bên ngoài (xung quanh) hình vẽ & nhóm nằm bên trong hình vẽ.

Layer – khái niệm và các lệnh về Layer trong AutoCAD

Các thuộc tính của Layer: Name | On/Off | Freeze/Thaw | Lock/Unlock | Color | LineType | LineWeight | Plot

Hình chiều (Projection) Trong AutoCAD

Hình chiếu - Là hình biểu diễn các phần thấy được của vật thể đối với người quan sát tại một vị trí xác định. Các hình chiếu này được thiết lập theo một quy [...]

Match Photo & Modeling Practice Trong SketchUp

Match Photo và Modeling Practice trong SketchUp là hai kỹ thuật quan trọng giúp bạn tạo mô hình 3D chính xác dựa trên ảnh chụp hoặc luyện tập kỹ năng dựng hình.

Các lệnh tạo mẫu tô trong AutoCAD

Những lệnh này rất hữu ích khi bạn muốn tạo các vùng tô mẫu, từ các mẫu có sẵn cho đến các vùng tô tùy chỉnh trong AutoCAD, giúp bản vẽ chi tiết và chuyên [...]